Trong bài viết dưới đây, Truongkinhdoanhcongnghe sẽ chia sẻ tới bạn những kiến thức liên quan đến phương trình KHSO4 BaHCO32. Mời bạn đọc cùng theo dõi!
Thông tin về phương trình KHSO4 BaHCO32
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O
Bạn đang xem: [TÌM HIỂU] Phương Trình KHSO4 BaHCO32
Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi.
Hiện tượng của phản ứng Ba(HCO3)2 tác dụng với KHSO4: Có xuất hiện kết tủa trắng (là BaSO4) và khí không màu (là CO2).
Cách tiến hành phản ứng Ba(HCO3)2 tác dụng với KHSO4: Cho 1 – 2 ml dung dịch Ba(HCO3)2 vào ống nghiệm chứa 1 – 2 ml KHSO4
Cách viết phương trình ion thu gọn của phản ứng Ba(HCO3)2 tác dụng với KHSO4
Bước 1: Viết phương trình phân tử:
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → 2H2O + K2SO4 + 2CO2↑ + BaSO4↓
Bước 2: Viết phương trình ion đầy đủ bằng cách: chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion; các chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí để nguyên dưới dạng phân tử:
Ba2+ + 2HCO3- + 2K+ + 2HSO4- → 2H2O + 2K+ + SO42- + 2CO2↑ + BaSO4↓
Bước 3: Viết phương trình ion thu gọn từ phương trình ion đầy đủ bằng cách lược bỏ đi các ion giống nhau ở cả hai vế:
Ba2+ + 2HCO3- + 2HSO4- → 2H2O + SO42- + 2CO2↑ + BaSO4↓
Kiến thức liên quan về phương trình KHSO4 BaHCO32
Ba(HCO3)2 Là Chất Gì?
Ba(HCO3)2 là muối axit, không tồn tại dưới dạng chất rắn, mà nó chỉ tồn tại trong dung dịch nước có chứa các ion.
Tính Chất Vật Lý
- Tồn tại trong dung dịch dưới dạng trong suốt
- Nhận biết bằng dung dịch HCl, sẽ thấy thoát ra khí không màu, không mùi
- Phương trình hóa học khi Canxi bicacbonat tác dụng với HCL
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + 2CO2
Tính Chất Hóa Học
Phương trình điện li Ca(HCO3)2
- Ca(HCO3)2 →Ca(2+) + 2HCO3-
Hợp chất này tác dụng với axit mạnh, bazo và tham gia phản ứng phân hủy dưới điều kiện của nhiệt độ:
Tác dụng với axit mạnh
- Ca(HCO3)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O + 2CO2
Xem thêm : Hợp chất của Niken, Niken hóa trị mấy? Niken dùng để làm gì?
Tác dụng với dung dịch bazơ
- Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
- Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Bị phân hủy bởi nhiệt độ:
- Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
Bài tập vận dụng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 3 B. 2
C. 5 D. 4
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.
C. NaOH. D. Na2CO3.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:
Xem thêm : Na2O + H2O | Cân bằng phản ứng Na2O + H2O → NaOH
X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3↓
Ví dụ 3: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?
A. Nhiệt luyện. B. Điện phân dung dịch.
C. Thuỷ luyện. D. Điện phân nóng chảy.
Đáp án: D
Hướng dẫn giải
Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng
Phản ứng hóa học: Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3↓
Điều kiện phản ứng
– Không có
Cách thực hiện phản ứng
– Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 và CaCO3 trong dung dịch
Bạn có biết
Tương tự như Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2 cũng phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3
Trên đây là những thông tin liên quan về phương trình KHSO4 BaHCO32. Truongkinhdoanhcongnghe hi vọng bài viết này hữu ích với bạn. Chúc bạn học tập tốt!
Nguồn: https://thegioiso.edu.vn
Danh mục: Hóa