Phản ứng Mg + O2 hay Mg ra MgO thuộc loại phản ứng oxi hóa khử, phản ứng hóa hợp đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Mg có lời giải, mời các bạn đón xem:
2Mg + O2 → 2MgO
Điều kiện phản ứng
Bạn đang xem: Mg + O2 → MgO | Mg ra MgO
Nhiệt độ 650o C -700o C
Cách thực hiện phản ứng
Cho magie tác dụng với không khí nung nóng thu được magieoxit.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
Magie cháy sáng trong không khí tạo muối màu trắng.
Bạn có biết
Mg là kim loại có tính khử mạnh nên dễ dàng tham gia phản ứng với các chất có tính oxi hóa mạnh như O2; Cl2 …
Ví dụ minh họa
Xem thêm : C4H10 ra CH4 l C4H10 ra C3H6 l C4H10 → CH4 + C3H6 | Butan ra Metan | Butan ra Propen
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc), thu được 9,1 gam hỗn hợp 2 oxit. Giá trị của m:
A. 3,9 g B. 6,7 g C. 7,1 g D. 5,1 g
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
nO2 = 0,125 mol ⇒ mO2 = 32.0,125 = 4 gam
mX + mO2 = moxit ⇒ mX = 9,1 – 4 = 5,1 (gam)
Ví dụ 2: Đốt cháy kim loại 1,2 g M trong oxi thu được oxit kim loại. Oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1 M. Kim loại M là:
A. Mg B. Cr C. Fe D. Al
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Phương trinh phản ứng : M + O2 → M2On
M2On + 2nHCL → 2MCln + nH2O
M = ⇒ M là Mg
Ví dụ 3: Khi cho Mg tác dụng với oxi dư thu được oxit kim loại. Mg trong phản ứng đóng vai trò là chất gì?
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Chất xúc tác D. Chất môi trường
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Phương trình phản ứng: 2Mg + O2 → 2MgO
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- Mg + Cl2 → MgCl2
- Mg + Br2 → MgBr2
- Mg + I2 → MgI2
- Mg + S → MgS
- Mg + HCl → MgCl2 + H2
- Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + H2
- Mg + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2
- Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
- 5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
- 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
- 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O
- 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O
- Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
- Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2
- Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2
- Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
- Mg + 2Fe2(SO4)3 → MgSO4 + 2FeSO4
- 3Mg + 2Fe2(SO4)3 → 3MgSO4 + 2Fe
- 3Mg + 2Fe(NO3)3 → 3Mg(NO3)2 + 2Fe
- 3Mg + 2FeCl3 → 3MgCl2 + 2Fe
- Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
- Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu
- Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
- Mg + PbSO4 → MgSO4 + Pb
- Mg + Pb(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Pb
- Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + Ag
- Mg + 2ZnSO4 → MgSO4 + Zn
- Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn
- Mg + ZnCl2 → MgCl2 + Zn
- 2Mg + SO2 → 2MgO + S
- 2Mg + CO2 → 2MgO + C
Nguồn: https://thegioiso.edu.vn
Danh mục: Hóa