C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O được VnDoc biên soạn giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phản ứng khí cho Benzen tác dụng với HNO3. Hy vọng tài liệu hữu ích trong quá trình học tập cũng như làm bài của các bạn học sinh.

>> Mời các bạn tham khảo một số tài liệu liên quan

  • Hoạt tính sinh học của benzen toluen là
  • Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen?
  • Để phân biệt Benzen, Toluen, Stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là

1. Phản ứng Benzen tác dụng HNO3

C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

2. Điều kiện để phản ứng C6H6 ra C6H5NO2

Điều kiện: Nhiệt độ, H2SO4

3. Lý thuyết liên quan Benzen

3.1. Tính chất vật lý Benzen

Bezen là chất lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

3.2. Tính chất hóa học Benzen

Tính chất hóa học nổi bật của benzen là phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng oxi hóa. Và đây cũng là 3 tính chất hóa học phổ biến của các chất thuộc đồng đẳng benzen hoặc các hiđrocacbon thơm.

Phản ứng thế

C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr (Fe, to)

C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O (H2SO4 đặc, to)

Phản ứng cộng

C6H6 + 3H2 → xiclohexan (Ni, to)

C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6 (as) (hexacloran hay 666 hay 1,2,3,4,5,6 – hexacloxiclohexan)

Phản ứng oxi hóa

Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO4.

Oxi hóa hoàn toàn:

C6H6 + 7,5O2 → 6CO2 + 3H2O (to)

3.3. Điều chế benzen

Từ axetilen:

3C2H2 → C6H6 (C, 600oC)

Tách H2 từ xiclohexan:

C6H12→ C6H6 + 3H2 (to, xt)

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Benzen có tính chất:

A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền với các chất oxi hóa

B. Khó tham gia phản ứng thế, dễ tham gia phản ứng cộng

C. Khó thế, khó cộng và bền với các chất oxi hóa

D. Dễ thế, dễ cộng và bền với các chất oxi hóa

Câu 2: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

A. CnH2n+2

B. CnH2n−2

C. CnH2n−4

D. CnH2n−6

Câu 3: Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexancloran. Công thức của hexancloran là

A. C6H6Cl2

B. C6H6Cl6

C. C6H5Cl

D. C6Cl6

Câu 4: Chất nào sau đây có khả năng tham gia trùng hợp tạo polime?

A. benzen

B. toluen

C. propan

D. striren

Câu 5: Toluen có phản ứng thế ở nhân thơm tương tự benzen nhưng khác với benzen ở chỗ:

A. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất

B. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và thường có hai sản phẩm

C. Phản ứng của toluen xảy ra dễ dàng hơn và thường có hai sản phẩm thế vào vị trí ortho và para

D. Phản ứng của toluen xảy ra nhanh hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất

Câu 6. Hóa chất để phân biệt: benzen, axetilen, striren là:

A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch Br2, Dung dịch AgNO3/NH3

C. Dung dịch AgNO3

D. Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3

Câu 7. Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Benzen và toluen đều không có phản ứng với dung dịch nước brom.

B. Benzen và toluen đều có phản ứng thế với brom khi có xúc tác Fe.

C. Benzen và toluen đều có thể tham gia phản ứng cộng.

D. Toluen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen khó hơn benzen.

Câu 8. Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên?

A. Có khí thoát ra

B. Dung dịch tách thành 2 lớp

C. Xuất hiện kết tủa

D. Dung dịch đồng nhất.

Câu 9. Hóa chất để phân biệt benzen, axetilen và stiren là

A. Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3

B. dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3

C. dung dịch brom

D. dung dịch AgNO3/NH3

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu quan:

  • C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr
  • C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH2Br + HBr
  • C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl

………………………………

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

This post was last modified on Tháng mười 20, 2023 9:24 sáng

Trần Thu Uyên: Họ tên đầy đủ: Xin chào mình là thuuyen (tên thật là Trần Thu Uyên) Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp khoa Báo chí trường Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền. Hai năm kinh nghiệm sản xuất những nội dung như ẩm thực, giáo dục, phong thủy, sự kiện, thần số học, chiêm tinh... Kinh nghiệm làm việc: Từ nhỏ mình đã có niềm đam mê với viết lách, đặc biệt là chia sẻ góc nhìn của mình về 1 vấn đề cụ thể. Mình luôn luôn nói đến và tìm kiếm liên hệ giữa mình và vũ trụ xung quanh. Mình là một biên tập viên của Vui Học Tiếng Hàn. Mình muốn dùng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân qua một thời gian dài làm việc để truyền tải những giá trị tốt đẹp và tích cực tới mọi người. Các bạn có thể kết nối thêm với mình tại: https://twitter.com/thuuyen268 https://www.linkedin.com/in/thuuyen268/ https://www.twitch.tv/thuuyen268/ https://www.flickr.com/people/thuuyen268/ https://dribbble.com/thuuyen268/about https://www.behance.net/thuuyen268 https://github.com/thuuyen268 https://www.scoop.it/u/thuuyen268 https://vi.gravatar.com/thuuyen268 https://www.reddit.com/user/thuuyen268 https://issuu.com/thuuyen268 https://www.goodreads.com/thuuyen268 https://myspace.com/thuuyen268/ https://trello.com/u/thuuyen268 https://www.plurk.com/thuuyen268 https://linkhay.com/u/thuuyen268 https://linktr.ee/thuuyen268 https://www.pinterest.com/thuuyen286/ www.tumblr.com/thuuyen268 https://vimeo.com/thuuyen268 https://soundcloud.com/thuuyen268 https://patreon.com/thuuyen268